Hiện nay, ngành Nông nghiệp đang từng bước hoàn thiện hệ thống tiêu chuẩn, quy chuẩn quốc gia nhằm đáp ứng với những hàng rào kỹ thuật của các nước nhập khẩu. Để việc này đi vào cuộc sống hiệu quả, khắc phục được những tồn tại, hạn chế, các ngành chức năng cần tăng cường hỗ trợ doanh nghiệp về tài chính, chuyển giao khoa học công nghệ, tiếp cận thông tin...
Theo các doanh ngiệp vẫn còn nhiều vấn đề chưa được giải quyết triệt để, nhất là “nút thắt” về thủ tục hành chính.
Văn phòng Chính phủ vừa có thông báo kết luận của Phó Thủ tướng Chính phủ Vũ Đức Đam tại cuộc họp Ban Chỉ đạo liên ngành Trung ương về an toàn thực phẩm
TP HCM và các địa phương sẽ xây dựng và hình thành các chuỗi sản xuất - cung ứng - tiêu thụ sản phẩm nông sản thực phẩm an toàn một cách bền vững
Thời gian qua, Bộ Tài chính đã rà soát bãi bỏ hoặc trình cấp có thẩm quyền bãi bỏ các loại phí, lệ phí không hợp lý trong lĩnh vực nông nghiệp nhằm giảm thủ tục hành hành chính, giảm chi phí đầu vào của doanh nghiệp đầu tư vào nông nghiệp, nông thôn.
Nhiều doanh nghiệp vừa và nhỏ lúng túng, chưa biết phải chuẩn bị gì và chuẩn bị như thế nào cho việc xâm nhập thị trường Nhật Bản.
Trong tháng 7-2018, lô-gô gạo Việt sẽ được công bố. Dẫu chậm nhưng cũng là điều đáng mừng đối với một quốc gia vốn được xem là cường quốc xuất khẩu gạo. Song, để có thương hiệu gạo Việt sẽ cần phải trả lời được nhiều câu hỏi: Ðâu là phân khúc và thị trường hướng tới? Và ai là chủ thể xây dựng thương hiệu?
Hiện còn hai lĩnh vực là phân bón, lâm nghiệp chưa có quy chuẩn để quản lý. Đặc biệt, việc tổ chức triển khai còn chậm, nợ đọng nhiều.
Vấn đề khởi nghiệp đang được nói đến nhiều, nhưng theo các chuyên gia, có những trường hợp chỉ là hoạt động khởi nghiệp thông thường. Trong khi đó, để có thể tạo ra sự đột phá cho nền kinh tế, rất cần khởi nghiệp bằng con đường đổi mới sáng tạo.